Hệ vận động của cơ thể
Gồm có hệ xương khớp, hệ cơ. Những chuyển động của cơ thể như nghiêng, xoay, vặn xoắn, chính là do cơ co và giãn để điều khiển xương. Hệ thần kinh là trung tâm điều khiển vận động của cơ xương khớp. Sau đây Hen Yoga chia sẽ kiến thức của 03 hệ chính làm nên vận động của cơ thể:
1. Hệ Xương:
Cơ thể người có các xương như hình bên dưới.

Ở đây chúng ta sẽ đề cập chính đến phần Cột Sống.
Thế thì đường cong sinh lý của cột sống là thế nào>> ?

Cột sống cổ:
Cột sống cổ có 07 đốt sống cổ. Đốt sống cổ có ký hiệu từ C1 – C7. Do cột sống cổ có đường cong sinh lý ưỡn ngã sau nên thiên hướng vận động của cột sống cổ rất dễ ngã đầu về sau. Nhưng khó cuộn về trước.
- Cuộn cột sống cổ khác với gập cột sống cổ.
- Cuộn cột sống cổ là cằm hạ xuống, cổ vẫn thẳng, phần gáy phía sau cong lại.
- Gập cổ là cuối hẳn đầu xuống.
Có rất nhiều người đang nhầm lẫn giữa gập cột sống cổ và cuộn cổ. Do đó tập luyện thiếu cân bằng, ngã sau dễ nhưng gập về trước mà ko Dễ dẫn tích lũy chấn thương đến vùng cổ C7 và T1.

Khi nhìn sâu vào không gian 3 chiều của 7 đốt sống cổ có đặc điểm khác biệt với các phần cột sống khác là. Phần cột sống khác có phần gai 2 bên. Nhưng đốt sống cổ có phần gai 2 bên nhỏ hơn, ngắn hơn. Nhưng đốt sống cổ thì mỗi đốt sống lại to, lớn hơn so với đốt sống ngực.
Nhìn theo phương ngang, Từ ngang hong thì các đốt sống cổ có những gai đốt cột sống ở giữa được nổi lên và nhìn rõ hơn.
- C1 với vùng xương chật thì không có kết nối bởi đĩa đệm. C1 và C2 cũng ko có địa đệm ngăn ở giữa. Nên vùng gáy cổ này khi bị chấn thương hoặc khi tồn tại những sai lệch thì tổn thương vùng này sẽ nặng hơn. Và những tác động vật lý vào vùng chầm và gáy này rất là nguy hiểm.
- C7 gần giống như các đốt sống ở vùng ngực. Vùng gai này lồi lên cao. Trong một số trường hợp bị gù đốt sống cổ C7 và T1 này sẽ nổi cao hơn so với bình thường.
- Còn lại các gai như C6, C5, C4, C3 thì những vùng này gai sẽ được chẽ sang hai bên và ngắn hơn, nhỏ hơn so với C7.
- C2 cũng nổi cao nhưng C1 thì không có gai của đốt cột sống.
Tiếp theo sẽ xét đến 12 đốt sống ngực.
Đốt sống ngực
Như chúng ta đã biết đốt sống ngực và đốt xương sườn được ký hiệu giống như nhau. Ví dụ đốt sống ngực thứ 1, thì đốt xương sườn thứ nhất nối vào gọi là xương sườn thứ 1. Xương sườn thứ 1 bên trái và bên phải kết nối với xương ức ở phía trước.
Cột sống ngực khi bị mất cân bằng thì ngực sẽ bị gù hơn. Nên khi tập yoga hãy dành những tư thế ngã sau cho cột sống ngực, chứ không phải cho cột sống cổ hay cột sống thắt lựng.
Hai tay chắp
Đốt sống ngực có 12 đốt sống ký hiệu từ T1 đến T12 (theo ký tự tiếng anh) hoặc có thể viết D1 đến D12. kết nối với 12 đốt xương sườn
Đốt thắt lưng từ L1 – L5
- Đường cong sinh lý của 12 đốt sống ngực sẽ cong theo chiều ngược lại. Không bị ưỡn ngã sau nữa mà hơi gù về phía trước. Ký tự của nó là từ T1 đến T12 hoặc D1 đến D12 (chỉ khách cách viết). Đường cong sinh lý của phần cột sống ngực là hơi gù về trước.
- Đường cong sinh lý của phần thắc lưng là hơi ưỡn ngã về sau. (5 đốt sống)
- 5 đốt xương cùng và 4 đốt sống cụt. Trong đó, phần đốt sốt cùng này liền thành 1 khối. Không có đĩa đệm trung gian ở giữa 2 đốt cột sống.
- Đường cong sinh lý của đốt sống xương cùng và xương cụt thì hơi cuộn lại 1 chút.
Chúng ta thấy rằng đường cong sinh lý của cột sống sẽ đảo chiều liên tục. Cổ ưỡn ngã sau, ngực hơi gù trước, thắt lưng hơi ưỡn ngã sau, cùng cụt hơi gù trước. Khi đảo chiều liên lục, giống như chiếc lò xo, giúp tăng khả năng đàn hồi. Giúp cho con người vận động chạy nhảy có khả năng phục hồi, ít bị chấn thương.
Nếu như bạn nào đó bị mất đường cong sinh lý. .(đường cong sinh lý bị sai lệch) thì bạn sẽ dễ dàng bị chấn thương.
Các chiều chuyển động của cột sống trong không gian
Các chiều chuyển động của cột sống trong không gian đó là 03 chiều và 06 hướng.
Chiều 2 bên: Nghiên Bên trái và nghiên bên phải
Phía trước sau: Cuộn trước, ngả sau
Và Xoay vặn trái và xoay vặn phải
Video xoay không gian 3 D để tưởng tượng trong không gian.
Có 33 đốt cột sống. (C1 – C7) T1 – T12. L1 – L5, 4 đốt sống cùng,
Giữa 2 khớp sươn là 1 gian gọi là địa đệm. Mỗi địa đềm gồm 1 lớp vỏ ngoài dày với cấu trúc.
Địa đệm tạo nên nhiều vòng tròn xếp lớp lên nhau để tăng khả năng đàn hồi và chịu lực.
Khả năng đàn hồi nâng lên hạ xuống. Ví dụ khi chúng ta chạy nhảy thì địa đệm này chống ngoại lực, làm tăng khả năng mềm dẻo và sự linh hoạt của cột sống như nghiên 2 bên, cúi trước, ngả sau, thì phần địa đệm này cũng thay đổi thể tích và không gian.
Giữa phần gai đốt cột sống thì có bề mặt trượt lên nhau.
Ngay giữa sau đĩa đệm là lỗ cột sống chứa các dây thần kinh, tủy sống. Tủy sống là một cấu trúc chính cuuar hệ thần kinh trung ương. Và tính hiệu thần kinh được truyền từ bộ não dọc theo cột sống qua tủy sống, qua dây thần kinh đến tất cả các cơ quan đến tứ chi, đến nội tạng.
Một trạng thái của đỉa đệm bình thường nó rất tốt, cột sống bình thường, không có hiện tượng thoát vị đĩa đệm cũng như chèn ép các dây thần kinh.
Cột sống bình thường cong đều, nghiêng hay bên, vặn trước, ngửa sau không bị vấn đề gì cả.
Giữa 2 đốt cột sống (trừ C1 C2, xương cùng, xương cụt) còn lại các đốt kia đều có nhân nhày và đỉa đệm. Giống như bộ phận giảm sốc, bên ngoài là bao xơ, bên trong là nhân nhày. có khả năng đàn hồi lên xuống, có khả năng nghiên và vặn. Đỉa đệm này không dễ bị phá hủy. Nhưng tại sao thoát vị đĩa đệm lại phổ biến?
Tại sao những nam giới mang vác nặng nhưng không thoát vị đĩa đệm Mà các chị em làm văn phòng lại bị thoát vị đĩa đệm lên đến 80%. Tại sao?
Khi cột sống bị nghiên, bị xoay và bị vặn thì áp lực sẽ dồn lên 1 phía của của cột sống. Do đó bên
Cột sống cổ không nên ngả sau sâu.
Tư thế cổ chỉ cần nâng nhẹ cằm lên. Phải có tư thể trả lại cuộn trước.